10-24-2011, 12:18 AM
|
Junior Member
|
|
Tham gia ngày: Sep 2011
Bài gửi: 15
|
|
Bán và cho thuê trang phục biểu diễn dân tộc Pako
A Lưới là một huyện vùng cao, biên giới của tỉnh Thừa Thiên Huế; giáp ranh với hai tỉnh Xaravan và Xêkông thuộc nước CHDCND Lào. Diện tích 1.229,02 km2. Có 21 xã, thị trấn, 133 thôn bản với dân số 42.449 người. Đường biên giới dài 85 km qua 12 xã vùng biên, có hai cửa khẩu S3 Hồng Vân và S10 A Đớt; ngoài ra còn có cửa khẩu La Lay thuộc huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị cài xen vào ở phía bắc. Đường Hồ Chí Minh đi ngang qua địa phận huyện A Lưới dài 106 km gồm 3 địa đoạn. Địa đoạn từ xã Hồng Thủy đến xã A Đớt, địa đoạn chuyển hướng từ xã A Đớt đến xã A Roằng và địa đoạn mở mới từ xã A Roằng qua rừng nguyên sinh xuyên hai đường hầm nối với thôn A Tép, xã Bhalee, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
Trong 21 xã, thị trấn của huyện A Lưới có 19 xã với 6.338 hộ gia đình và 34.159 người dân tộc thiểu số, chiếm hơn 80% dân số toàn huyện. Nơi đây có 8 dân tộc thiểu số anh em sinh sống gồm Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Vân Kiều, Pa Hy, Mường, Tày, Nùng và dân tộc Kinh đến xây dựng kinh tế mới năm 1976 sau ngày đất nước được hoàn toàn thống nhất. Địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện Hướng Hóa, huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị là đất sống của người Pa Cô cổ trước đây và gần 20.000 người dân tộc Pa Cô sinh sống hiện nay. A Lưới có thể xem là “thủ phủ” của cộng đồng người dân tộc Pa Cô khi có đến 9/21 xã, thị trấn của toàn huyện mang tên “Hồng” với đa số là người Pa Cô như Hồng Thủy, Hồng Vân, Hồng Trung, Hồng Kim, Hồng Bắc, Hồng Quảng, Hồng Thái, Hồng Thượng, Hồng Hạ. Trong đó có 4 xã người Pa Cô chiếm đa số tuyệt đối về mặt dân số là Hồng Thủy, Hồng Bắc, Hồng Trung và Hồng Vân. Như vậy, tổ tiên người dân tộc Pa Cô cùng tổ tiên với các dân tộc thiểu số gần gũi như Tà Ôi, Vân Kiều, Cơ Tu ... là thế hệ cư dân bản địa hiện diện sớm nhất trên vùng đất cổ Thừa Thiên Huế và Quảng Trị. Từ lâu hai dân tộc Pa Cô và Tà Ôi bị lẫn vào nhau vì hai dân tộc này có nhiều điểm tương đồng trong phong tục tập quán và tiếng nói. Trên thực tế, người Pa Cô và người Tà Ôi hiểu được tiếng nói của nhau một cách dễ dàng có thể đến 90%. Chính nghĩa ngữ đã góp phần xác định người Pa Cô và Tà Ôi không phải là một. Trong ngôn ngữ Pa Cô-Tà Ôi, Pa Cô có nghĩa là “Người ở núi cao” do cách người Tà Ôi gọi người Pa Cô để phân biệt, cũng có thể người Pa Cô tự xưng để phân biệt. Như vậy người dân tộc Pa Cô ở tại huyện A Lưới đã được xác định.
Mọi chi tiết mua và thuê trang phuc bieu dien xin liên hệ:
Nhà may Kim Chinh - bán và cho thuê trang phục biểu diễn.
Số nhà 24 ngõ 92 - Vương Thừa Vũ - Thanh Xuân - Hà Nội
ĐT: 04.38535927
|